VAR là gì? Những điều thú vị về công nghệ VAR trong bóng đá

Trong vài năm trở lại đây, VAR đã trở thành một phần không thể thiếu ở các trận bóng đá chuyên nghiệp. Vậy VAR là gì? Công nghệ này có những ưu điểm, hạn chế gì? VAR có cấu trúc và thành phần ra sao? Những trường hợp nào VAR được sử dụng? Tất cả thắc mắc về công nghệ VAR là gì sẽ được nhà cái MB66 giải đáp chi tiết trong bài viết sau, mời bạn đón đọc!

Định nghĩa VAR là gì?

VAR là gì? VAR là công nghệ hỗ trợ trọng tài bằng video, có tên đầy đủ trong tiếng Anh là Video Assistant Referee. Công nghệ này cho phép trọng tài xem lại các tình huống gây tranh cãi trong trận đấu trên màn hình để đưa ra quyết định cuối cùng. Từ đó giảm thiểu tranh cãi, bất bình, tăng tính công bằng cho trận đấu.
Định nghĩa VAR là gì
Định nghĩa VAR là gì
Theo MB66 thể thao được biết, năm 2016, IFAB đã chấp thuận VAR. Tháng 8 cùng năm, công nghệ này lần đầu tiên được sử dụng tại giải đấu bóng đá chuyên nghiệp ở Mỹ. Bên cạnh đó, hệ thống VAR cũng được thử nghiệm tại Anh cùng một vài trận đấu bóng nổi tiếng của Đức và Ý.Đến năm 2018, VAR chính thức được áp dụng trong các trận đấu World Cup tại Nga. Trong kỳ WC ấy, VAR đã giúp cho các trọng tài đưa ra loạt quyết định quan trọng trong những trận như Thuỵ Điển – Hàn Quốc, Úc – Pháp. Sau đó, công nghệ này ngày càng được áp dụng rộng rãi trong nhiều trận đấu trên thế giới.

Cấu trúc và thành phần của VAR là gì?

Sau khi biết VAR là gì thì không ít người thắc mắc về cấu trúc của công nghệ này. Thực ra, VAR là một hệ thống có sự kết hợp của nhiều thành phần kết hợp với nhau. Chúng bao gồm:
  • Camera: Một số camera sẽ được đặt ở các vị trí khác nhau trên sân bóng nhằm ghi lại các tình huống diễn ra trong trận đấu.
  • Trạm phân tích video: Những trạm này được bố trí tại các vị trí ở trên sân với nhiệm vụ thu thập dữ liệu từ các camera.
  • Phòng điều khiển VAR: Nơi các trọng tài VAR xem lại các tình huống gây tranh cãi trong trận đấu và đưa ra lời tư vấn cho trọng tài chính.
  • Thiết bị truyền thông: Hệ thống VAR sử dụng radio hoặc máy tính,… để liên lạc, trao đổi thông tin giữa trọng tài trên sân và trọng tài trong phòng điều khiển VAR.
  • Màn hình trên sân: Nơi trọng tài chính trên sân bóng xem lại các tình huống gây tranh cãi và đưa ra quyết định cuối cùng.
Cấu trúc và thành phần của VAR là gì?
Cấu trúc và thành phần của VAR là gì?

Ưu, nhược điểm của công nghệ VAR là gì?

VAR giúp cho trận đấu diễn ra công bằng và chính xác hơn. Nhưng giống như các công nghệ khác, những ưu điểm và mặt hạn chế riêng của VAR là gì. Dưới đây, M66 xin điểm danh một số ưu và nhược điểm của công nghệ này.

Ưu điểm của VAR là gì?

  • Hỗ trợ trọng tài trên sân: VAR là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho trọng tài ở trên sân. Thông qua VAR, trọng tài trên sân sẽ có cái nhìn toàn cảnh, từ đó đưa ra quyết định chuẩn xác hơn.
  • Giảm tranh cãi, xung đột: Quyết định dựa trên hình ảnh và video do VAR cung cấp sẽ giúp giảm sự tranh cãi và xung đột trong trận đấu. Bất động quan điểm giữa các đội bóng và người hâm mộ cũng vì vậy mà được giảm xuống. 
  • Đảm bảo sự công bằng: VAR được áp dụng vào trận đấu bóng đá là để đảm bảo tính công bằng và chính xác trong mỗi quyết định của trọng tài. Nhằm hạn chế các quyết định sai gây tác động đến kết quả của trận đấu.  
VAR hỗ trợ trọng tài trên sân đưa ra quyết định chính xác, hạn chế sai lầm, đảm bảo công bằng
VAR hỗ trợ trọng tài trên sân đưa ra quyết định chính xác, hạn chế sai lầm, đảm bảo công bằng

Nhược điểm

Mặc dù có nhiều ưu điểm, mang lại những lợi ích tuyệt vời như kể trên nhưng VAR cũng có nhược điểm. Vậy nhược điểm của VAR là gì? Đó là gây tốn thời gian để xem xét các tình huống bằng VAR. Nếu bạn theo dõi những trận cầu tại MB66 thể thao sẽ thấy thời gian bù giờ ngày càng nhiều.Một điểm hạn chế của công nghệ này nữa đó chính là làm gián đoạn trận đấu. Vì trận đấu sẽ không được diễn ra khi trọng tài check VAR. Điều này có thể làm mất đi sự hồi hộp, cảm xúc của trận đấu. Ngoài ra, khi phụ thuộc quá mức vào VAR, trọng tài trên sân sẽ không thể tự đưa ra quyết định của mình.

Các trường hợp được sử dụng VAR là gì?

VAR là gì? VAR là một công cụ hỗ trợ quan trọng cho trọng tài trên sân nhưng không phải lúc nào cũng được áp dụng. Để hạn chế sự phụ thuộc vào VAR đồng thời tránh làm gián đoạn trận đấu, FIFA đã quy định 04 trường hợp sử dụng công nghệ này. Đó là:

Bàn thắng gây tranh cãi

Khi có một đội bóng khiếu kiện về bàn thắng được ghi thì VAR sẽ được sử dụng. Qua các thước phim quay với nhiều góc camera khác nhau sẽ giúp trọng tài xem xét lại toàn bộ diễn biến dẫn tới bàn thắng. Các lỗi nhỏ như việt vị, kéo áo, bóng sượt tay,… không thể nhìn rõ từ góc độ trọng tài trên sân đều được hệ thống camera của VAR ghi lại. Từ đó, trọng tài sẽ xác định được bàn thắng đó có hợp lý, được chấp nhận hay không.

Tình huống đá phạt đền – Penalties

Sử dụng VAR trong tình huống đá phạt đền
Sử dụng VAR trong tình huống đá phạt đền
Vòng cấm là nơi công nghệ VAR tỏ ra hữu ích và được áp dụng nhiều nhất. Bởi đây là khu vực nhạy cảm, thường xảy ra những tình huống gây tranh cãi. Quyết định có penalties hay không có thể ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả trận đấu.Vì vậy, các trọng tài thường sử dụng VAR hỗ trợ để đưa ra quyết định chính xác nhất. Mục đích để hạn chế mâu thuẫn, tranh cãi giữa các cầu thủ, ban huấn luyện, người hâm mộ từ cả 2 đội bóng. Từ đó tạo điều kiện cho trận đấu trở nên công bằng hơn.

Lỗi thẻ đỏ trực tiếp

Các hành vi bạo lực phi thể thao gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Chúng không chỉ tác động xấu tới sức khoẻ, tâm lý của cầu thủ mà còn rấy lên sự phẫn nộ trong lòng khán giả. Do đó, công nghệ VAR được áp dụng để ngăn chặn những tình huống xấu ấy.Tuy nhiên, FIFA cũng quy định rõ, VAR là gì chỉ can thiệp trong các tình huống phạt thẻ đỏ trực tiếp. Còn các tình huống thẻ vàng thứ 2 sẽ không được hỗ trợ. Quy định này nhằm đảm bảo sự tập trung cho những tình huống cấp thiết, giảm sự lệ thuộc vào VAR của trọng tài trên sân.

Nhận diện quyết định chưa chính xác của trọng tài

Thực tế, trong không ít trận cầu, trọng tài thường nhận được sự phẫn nộ từ các đội bóng và người hâm mộ vì những quyết định không chính xác trên sân. Do đó, VAR được phát triển và áp dụng để giảm thiếu các sai lầm đó. Nó cho phép trọng tài có cơ hội sửa chữa, điều chỉnh quyết định của mình để trận đấu công bằng hơn.
VAR giúp nhận diện quyết định chưa chính xác của trọng tài
VAR giúp nhận diện quyết định chưa chính xác của trọng tài

Cách thức VAR hoạt động trong bóng đá

Khi đã biết được VAR là gì, ưu nhược điểm, ứng dụng, chúng ta cùng tìm hiểu thêm về cách mà công nghê này hoạt động. Trong mỗi trận đấu bóng đá, hệ thống VAR thiết lập gồm trọng tài VAR và các trợ lý. Một khi có tình huống gây tranh cãi, họ sẽ gửi tín hiệu cho trọng tài trên sân qua thiết bị truyền thông.Trường hợp sử dụng VAR, trọng tài chính sẽ cho tạm dừng trận đấu và ra hiệu bằng cách vẽ một hình chữ nhật. Sau đó, các trọng tài video sẽ đánh giá lại tình huống, gửi tới trọng tài chính tham khảo và đưa ra quyết định cuối cùng.

Tổng kết

Đọc đến đây chắc hẳn bạn đọc đã nắm được VAR là gì cũng như đặc điểm, ứng dụng của nó. Tương lai, với sự tiếp tục phát triển và nâng cao của VAR, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng bóng đá sẽ trở thành môn thể thao công bằng, chính xác hơn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *